Nếu như bạn mới tiếp xúc với ngành quan trắc môi trường nói chung rất có thể sẽ bị nhầm giữa 2 hạng mục "quan trắc môi trường lao động" và "quan trắc môi trường định kỳ". Thực tế đã có nhiều doanh nghiệp chưa biết và chưa thực hiện quan trắc môi trường lao động tại công ty mà chỉ thực hiện quan trắc môi trường định kỳ. Tuy nhiên đây là 2 hạng mục doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện và nó hoàn toàn khác nhau, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài viết này.
Công ty TNHH An toàn lao động ABS cung cấp dịch vụ đào tào về Kỹ thuật An toàn hoá chất và diễn tập ứng phó sự cố tràn đổ hoá chất tại doanh nghiệp. Khoá tập huấn bao gồm lý thuyết + Thực hành. Doanh nghiệp được xây dựng kịch bản phù hợp với địa hình, kho chứa và đặc thù hoá chất sử dụng.
Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động là hoạt động bắt buộc trong các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất hoặc buôn bán, kinh doanh. Đây là các ngành nghề bị đánh giá là có nguy cơ dễ mắc phải bệnh nghề nghiệp hoặc tai nạn lao động. […]
Bộ Luật Lao Động 2019 nhằm thay thế cho Luật Lao Động 2012 đang hiện hành. Bộ Luật Lao Động 2019 sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2021. So với Luật Lao Động 2012 thì Bộ Luật này có rất nhiều điểm mới
Vấn đề quản lý về lao động hiện là một trong những nội dung rất quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp (DN). Công ty ABS xin tổng hợp các công việc chủ yếu mà DN cần phải thực hiện trong mảng lao động để duy trì hoạt động bình thường của doanh nghiệp.
Cơ chế gây bệnh bụi phổi silic là do sự kích thích của bụi silic trong phổi, gây ra một cuộc phản ứng viêm và sẹo hóa trong các mô phổi. Điều này có thể gây ra các triệu chứng như khó thở, ho, viêm phổi và suy giảm chức năng phổi. Nguyên nhân gây ra bệnh bụi phổi silic là do tiếp xúc với bụi silic trong môi trường làm việc.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh luôn tiềm ẩn những nguy cơ xảy ra tai nạn lao động. Tuy đã có nhiều biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn các sự cố có thể dẫn đến tai nạn lao động (TNLĐ) nhưng trên thực tế vẫn còn rất nhiều trường hợp người lao động (NLĐ) bị TNLĐ trong quá trình làm việc, vậy với trường hợp này thì người sử dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm như thế nào? Hãy cùng Công ty ABS tìm hiểu trong bài viết này.
Theo quy định tại khoản 2, Điều 4, Thông tư Số: 29/2021/TT-BLĐTBXH: Phân loại lao động theo điều kiện lao động thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động để thực hiện các chế độ bảo hộ lao động và chăm sóc sức khoẻ đối với người lao động theo quy định tại khoản 3 Điều 22 của Luật An toàn, vệ sinh lao động.