Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động nhóm 1, 2, 3, 4, 5, 6
Nhóm 1 – Người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động
Nhóm 1: Người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
a) Người đứng đầu đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh và phòng, ban, chi nhánh trực thuộc; phụ trách bộ phận sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật; quản đốc phân xưởng hoặc tương đương;
b) Cấp phó của người đứng đầu theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều này được giao nhiệm vụ phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động.
Ví dụ như: Tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc; trưởng/phó phòng ban; trưởng bộ phận; quản đốc phân xưởng; cấp phó được giao nhiệm vụ phụ trách công tác an toàn vệ sinh lao động… đều là những người thuộc nhóm 1 trong đào tạo huấn luyện an toàn.
a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm: Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động; kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động; văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh.
• Đào tạo lần đầu tiên: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất 16 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra (Theo Nghị định 44/2016/NĐ – CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Chương III – Mục 1 – Điều 19)
• Đào tạo định kỳ: Kể từ ngày Giấy chứng nhận huấn luyện, Thẻ an toàn có hiệu lực, người được huấn luyện phải tham dự khóa huấn luyện để ôn lại kiến thức đã được huấn luyện và cập nhật mới kiến thức, kỹ năng về an toàn, vệ sinh lao động ít nhất 2 năm/lần. Thời gian đào tạo ít nhất bằng 50% thời gian đào tạo lần đầu. (Theo Nghị định 44/2016/NĐ – CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Chương II – Mục 1 – Điều 21)
• Đào tạo khi có sự hay đổi công việc hoặc thay đổi thiết bị, công nghệ: Trước khi giao việc phải được huấn luyện nội dung về an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với công việc mới hoặc thiết bị, công nghệ mới. Trường hợp đối tượng đã được huấn luyện trong thời hạn dưới 12 tháng kể từ khi chuyễn sang làm công việc mới hoặc kể từ khi có sự thay đổi thiết bị, công nghệ thì nội dung huấn luyện lại được miễn phần đã được huấn luyện. (Theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Chương III – Mục 1 – Điều 21)
• Đào tạo lại sau thời gian nghỉ việc: Cơ sở ngừng hoạt động hoặc người lao động nghỉ làm việc từ 06 tháng trở lên thì trước khi trở lại làm việc, người lao động được đào tạo lại nội dung như đối với đào tạo lần đầu. Thời gian đào tạo lại bằng 50% thời gian huấn luyện lần đầu. (Theo Nghị định 44/2016/NĐ – CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Chương III – Mục 1 – Điều 21)
Chương trình khung huấn luyện được xây dựng cho các lớp huấn luyện có quy mô không quá 120 người/lớp huấn luyện phần lý thuyết, không quá 40 người/lớp huấn luyện phần thực hành. Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp tự huấn luyện có quyền tổ chức lớp huấn luyện riêng theo từng nhóm hoặc tổ chức lớp huấn luyện ghép các nhóm có cùng nội dung huấn luyện chung về lý thuyết.
STT NỘI DUNG HUẤN LUYỆN Thời gian huấn luyện (giờ) Tổng số Trong đó Lý thuyết Thực hành Kiểm tra I Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động 8 8 0 0 1
1. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
1.1. Các Văn bản luật
– Bộ luật lao động 2019
– Luật An toàn vệ sinh lao động Số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015
– Luật Bảo vệ môi trường Số 55/2014/QH13 ban hành năm 2014;
– Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001 và Luật số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013 của Quốc hội sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001.
– Luật Bảo hiểm xã hội Số 58/2014/QH13ngày 20/11/2014.
1.2. Các văn bản của chính phủ
– Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật AT, VSLĐ về Bảo hiểm TNLĐ, BNN bắt buộc”.
– Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ “Quy định chi tiết một số điều của Luật AT, VSLĐ”.
– Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ “Quy định chi tiết một số điều của Luật ATVSLĐ về hoạt động kiểm định kỹ thuật ATLĐ; huấn luyện ATVSLĐ và quan trắc môi trường lao động.”.
– Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ ”Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động”.
– Nghị định số 28/2020/NÐ-CP ngày 01/3/2020 của Chính phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng”
– Nghị định Số: 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/ 2014 “Quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về An toàn điện”
– Nghị định số: 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường.
– Nghị Định số 83/2017/NĐ-CP ngày 18/7/2017 của Chính phủ quy định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy.
– Nghị định số 113/2017/NĐ-CP Ngày 09 Tháng 10 năm 2017 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hóa chất.
1.3. Văn bản hướng dẫn của các Bộ, ngành
– Thông tư 08/2019/TT-BLĐTBXH ngày 08/3/2019 hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng ngành Lao động – TBXH.
– Thông tư 36/2019/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2019 ban hành danh mục máy, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiệm ngặt về AT-VSLĐ.
– Thông tư số 37/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/12/2018 quy định khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động hàng hải.
– Thông tư 06/2020/TT-BLĐTBXH ngày 20/8/2020 ban hành danh mục công việc có yêu cầu nghiệm ngặt về AT-VSLĐ.
– Thông tư 10/2013/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động – TB&XH về ban hành danh mục công việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên
– Thông tư 11/2013/TT-BLĐTBXH về ban hành danh mục các công việc nhẹ được sử dụng người lao động dưới 15 tuổi
– Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH về hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng hiện vật cho người lao động làm vệc tiếp xúc với các yếu tố độc hại
– Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH về ban hành danh mục không được sử dụng lao động nữ
– Thông tư số 31/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Quy định chi tiết hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.
– Thông tư số: 43/2010/TT-BCT ngày 29/12/2010 của Bộ Công Thương về việc Quy định công tác quản lý an toàn trong ngành Công Thương.
– Thông tư số: 04/2014/TT-LĐTBXH ngày 12/02/2014 của Bộ LĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
– Quyết định số: 68/QĐ-BLĐTBXH ngày 28/12/2008 của Bộ LĐTBXH về việc ban hành danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm độc hại.
– Thông tư số: 11/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2020 ban hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
– Thông tư số: 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động.
– Thông tư số: 28/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp.
– Thông tư số 19/2019/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa, vật liệu xây dựng.
6 6 2 2. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động
2.1 Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam
– TCVN 6397:2010: Tiêu chuẩn thang cuốn, băng tải chở người. Yêu cầu an toàn và lắp đặt.
– TCVN 6906:2001: Thang cuốn và băng tải chở người – Phương pháp thử các yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.
– TCVN 9358:2012: Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp
– TCVN 6396:2013: Yêu cầu về an toàn và lắp đặt thang máy.
– TCVN 4245:1996: Yêu cầu kỹ thuật an toàn trong sản xuất, sử dụng oxy, axetylen.
– TCVN 4744-1989: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong các cơ sở cơ khí.
– TCVN 2288-78: Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất. Phân loại.
– TCVN 2289-78: Quá trình sản xuất. Yêu cầu chung về an toàn.
– TCVN 5326:2008: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên.
– TCVN 8774:2012: An toàn thi công cầu.
– TCVN 9547:2013: Trang phục bảo vệ – Bảo vệ chống hóa chất lỏng – Phép đo mức độ không thấm, mức độ lưu lại, và mức độ thấm qua của các chế phẩm thuốc trừ sâu lỏng qua vật liệu làm trang phục bảo vệ.
– TCVN 9546:2013: Trang phục bảo vệ – Tính chất cơ học- xác định độ bền cắt bởi các vật sắc.
– TCVN 9545:2013: Trang phục bảo vệ – Tính chất cơ học – xác định độ bền đâm xuyên.
– TCVN 7447-4-41:2010: về hệ thống lắp đặt điện hạ áp – bảo vệ an toàn, bảo vệ chống điện giật.
– TCVN 6713:2013: Chai chứa khí – An toàn trong thao tác.
2.2 Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật
1. Quy chuẩn kỹ thuật của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành
1. QCVN 01: 2008/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động nồi hơi và bình chịu áp lực
2. QCVN 02:2011/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy điện
3. QCVN 03: 2011/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với Máy hàn điện và các công việc hàn điện.
5. QCVN 05:2012/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn lao động trong khai thác và chế biến đá
6. QCVN 06:2012/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Mũ An toàn công nghiệp
7. QCVN 07: 2012/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thiết bị nâng
8. QCVN 08: 2012/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về những thiết bị bảo vệ đường hô hấp – Bộ lọc bụi
9. QCVN09:2012/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 09: 2012/BLĐTBXH về an toàn lao động đối với dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ
10. QCVN 10: 2012/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với bộ lọc dung trong mặt nạ và bán mặt nạ phòng độc
11. QCVN 11: 2012/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang cuốn và băng tải chở người
12. QCVN 12:2013/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với sàn thao tác treo
13. QCVN 13:2013/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với Pa lăng điện
14. QCVN 14:2013/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với ống cách điện có chứa bọt và sào cách điện dạng đặc dùng để làm việc khi có điện
15. QCVN 15:2013/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với giày hoặc ủng cách điện
16. QCVN 16:2013/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với máy vận thăng
17. QCVN 17:2013/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với công việc hàn hơi
18. QCVN 18:2013/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy thủy lực
19. QCVN 19:2014/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với hệ thống cáp treo vận chuyển người
20. QCVN 20:2015/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với Sàn nâng dùng để nâng người
21. QCVN 21:2015/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với Hệ thống lạnh
22. QCVN 22:2015/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với Hệ thống đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại
23. QCVN 23:2014/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với hệ thống chống rơi ngã cá nhân
24. QCVN 24:2014/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với găng tay cách điện
25. QCVN 25:2015/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với Xe nâng hàng sử dụng động cơ, có tải trọng nâng từ 1.000 Kg trở lên27. QCVN 27:2016/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với phương tiện bảo vệ mắt cá nhân dùng trong công việc hàn
28. QCVN 28:2016/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với Bộ lọc tự động dùng trong mặt nạ hàn
29. QCVN 29:2016/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với Cần trục
30. QCVN 30:2016/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với Cầu trục, Cổng trục
31. 20/2017/TT-BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với Đường ống dẫn hơi nước và nước nóng2. Quy chuẩn kỹ thuật của Bộ Xây dựng ban hành
QCVN 18:2014/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn trong xây dựng
3. Quy chuẩn kỹ thuật của Bộ Công thương ban hành
QCVN 01:2016/BCT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn đường ống dẫn khí đốt cố định bằng kim loại
QCVN 02:2016/BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn tời trục mỏ4. Quy chuẩn kỹ thuật của Bộ Y tế ban hành
1 1 0 0 3 3. Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
3.1 Quy định về ATVSLD khi xây dựng mới hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất.
3.2 Quản lý, sử dụng và bảo quản các loại máy móc thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt.
1 1 II Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động 8 8 0 0 1 1. Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc.
1.1. Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất.
1.1.1. Yếu tố nguy hiểm trong sản xuất
– Bộ phận truyền động, chuyển động
– Nguồn nhiệt
– Nguồn điện
– Vật văng bắn
– Vật rơi đổ sập
– Nổ
1.1.2. Yếu tố có hại trong sản xuất
– Vi khí hậu xấu
– Các yếu tố vật lí (tiếng ồn, rung, bụi, ánh sáng, phóng xạ-bức xạ nhiệt, …)
– Các hóa chất độc và vi sinh vật gây hại
– Các yếu tố về cường độ lao động, tư thế lao động và sự không phù hợp với hoạt động tâm sinh lý bình thường và nhân trắc của cơ thể NLĐ
4 4 2 2. Các biện pháp cải thiện điều kiện lao động
2.1 Các biện pháp cơ bản về kỹ thuật an toàn
– Che chắn
– Thiết bị bảo hiểm, phòng ngừa
– Tín hiệu, báo hiệu
– Khoảng cách an toàn
– Cơ cấu điều khiển, phanh hãm, khóa liên động, điều khiển từ xa
2.2 Các biện pháp về vệ sinh lao động
– Khắc phục vi khí hậu xấu
– Chống bụi
– Chống tiếng ồn
– Chống rung
– Chiếu sáng hợp lý
– Phòng chống bức xạ ion hóa
– Phòng chống hóa chất độc hại
2.3 Các biện pháp về tổ chức
– Đảm bảo nơi làm việc an toàn
– Tổ chức lao động hợp lý
– Các công trình phúc lợi
1 1 3 3. Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh
3.1 Khái niệm về văn hóa an toàn
3.2 Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển VHAT bền vững tại nơi làm việc.
1 1 4 4. Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ, NLĐ, chức năng nhiệm vụ của mạng lưới an toàn vệ sinh viên.
4.1. Quyền và nghĩa vụ của người lao động
4.2. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
4.3. Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn vệ sinh viên
1 1 5 5. Nội quy ATVSLĐ, biển báo, biển chỉ dẫn về ATVSLĐ, kỹ năng sơ cứu TNLĐ, phòng chống BNN.
5.1. Nội quy, quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động
5.2. Biển báo an toàn lao động
5.3. Sơ cứu TNLĐ
1 1 III Nội dung huấn luyện chuyên ngành 6 4 2 Kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
Bài 1. An toàn điện
Bài 2: An toàn hóa chất
Bài 3: An toàn vận hành thiết bị nâng
a. An toàn vận hành xe nâng hang
b. An toàn vận hành cầu trục
c. An toàn vận hành Palăng
d. An toàn trong xếp dỡ, vận chuyển hang hóa
Bài 4: An toàn trong sử dụng thiết bị chịu áp lực và nồi hơi
Bài 5: An toàn trong gia công kim loại
6 4 2 IV Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
Căn cứ yêu cầu của tổ chức quản lý đối tượng huấn luyện sẽ quyết định hình thức kiểm tra, sát hạch sau huấn luyện
2 2 Tổng cộng 24 22 2
a) Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp đủ điều kiện tự huấn luyện cấp Giấy chứng nhận huấn luyện cho người được huấn luyện thuộc các nhóm 1 sau khi kiểm tra, sát hạch đạt yêu cầu;
b) Giấy chứng nhận huấn luyện theo Mẫu số 08 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP.
Giấy chứng nhận huấn luyện có thời hạn 02 năm
Mẫu 08: Giấy chứng nhận huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
Mặt ngoài: In màu xanh da trời; kích thước 13x19cm
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
1- Xuất trình giấy khi được người có thẩm quyền yêu cầu.
2- Không được tẩy xóa, sửa chữa, tự ghi vào Giấy chứng nhận.
3- Không được cho người khác mượn.
4- Khi thất lạc phải báo ngay cho Tổ chức huấn luyện nơi cấp Giấy chứng nhận.
5- Trước khi Giấy chứng nhận huấn luyện hết hạn trong vòng 30 ngày, người được cấp phải tham dự huấn luyện định kỳ để được cấp Giấy chứng nhận mới.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————————–GIẤY CHỨNG NHẬN
HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
Trang 4
Trang 1
Mặt Trong:
Ảnh màu 3cm x 4cm
GIẤY CHỨNG NHẬN HUẤN LUYỆN
AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNGSố:
1. Họ và tên: ……………………………………………….
2. Nam Nữ: ……………………………………………………
3. Ngày, tháng, năm sinh: …………………………………..
4. Quốc tịch: … Số CMND/Căn cước công dân/hộ chiếu ………
5. Chức vụ: ………………….. Đối tượng huấn luyện ……………
6. Đơn vị công tác ………………………………………..
7. Đã hoàn thành khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động được tổ chức từ ngày … tháng … năm ….. đến ngày … tháng …. năm …….
8. Kết quả đạt loại: ……………………………………….
9. Giấy chứng nhận có giá trị 2 năm.
Từ ngày …tháng …năm ….. đến ngày …tháng … năm ………
……. ngày ….. tháng ….. năm ….
Người cấp giấy chứng nhận
(Ký tên, đóng dấu)NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
Trang 2
Trang 3
Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp đủ điều kiện tự huấn luyện và cơ sở sản xuất, kinh doanh lập sổ theo dõi cấp Giấy chứng nhận huấn luyện được huấn luyện theo các mẫu số 09 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP
TÊN TỔ CHỨC/DOANH NGHIỆP HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG………
SỔ THEO DÕI CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN, CHỨNG CHỈ CHỨNG NHẬN HUẤN LUYỆN
Năm 20………………
I – NHÓM 1
TT
Họ tên
Năm sinh
Công việc
Nơi làm việc
H/ luyện từ ngày …
Đến ngày…Kết quả
Số GCN
Chữ ký
1
2
…
Nhóm 2 – Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động
Nhóm 2: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
a) Chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn, vệ sinh lao động của cơ sở;
b) Người trực tiếp giám sát về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động: Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở; xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động; văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh; kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động; xây dựng, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hằng năm; phân tích, đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp; xây dựng hệ thống quản lý về an toàn, vệ sinh lao động; nghiệp vụ công tác tự kiểm tra; công tác Điều tra tai nạn lao động; những yêu cầu của công tác kiểm định, huấn luyện và quan trắc môi trường lao động; quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động; hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động; sơ cấp cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động; công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, thống kê, báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động;
c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành: Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
• Với lần đào tạo đầu tiên: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất 48 giờ, tương đương với 6 ngày tính theo giờ hành chính và phải trải qua cả 3 giai đoạn huấn luyện lý thuyết, thực hành và kiểm tra (Căn cứ vào Nghị định 44/2016/NĐ – CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Chương II – Mục 1 – Điều 19)
• Với đào tạo định kỳ: Người tham gia huấn luyện phải ôn lại kiến thức đã được huấn luyện và cập nhật mới kiến thức, kỹ năng mới về an toàn, vệ sinh lao động ít nhất 2 năm/lần . Thời gian đào tạo định kỳ ít nhất bằng 50% thời gian đào tạo lần đầu. (Căn cứ vào Nghị định 44/2016/NĐ – CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Chương III – Mục 1 – Điều 21)
• Khi có sự hay đổi công việc hoặc thay đổi thiết bị, công nghệ cần đào tạo lại: Người được đào tạo phải được huấn luyện nội dung về an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với công việc mới hoặc thiết bị, công nghệ mới. Trường hợp đối tượng đã tham gia huấn luyện trong thời hạn dưới 12 tháng kể từ khi chuyển sang làm công việc mới hoặc kể từ khi có sự thay đổi thiết bị, công nghệ thì nội dung huấn luyện lại được miễn phần đã được huấn luyện. (Căn cứ vào Nghị định 44/2016/NĐ – CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Chương II – Mục 1 – Điều 21)
• Với đào tạo khi đi làm lại sau thời gian nghỉ việc: Nếu doanh nghiệp ngừng hoạt động hoặc người lao động nghỉ làm việc từ 06 tháng trở lên thì trước khi trở lại làm việc, người lao động cần được đào tạo lại nội dung như đào tạo lần đầu. Thời gian đào tạo lại bằng 50% thời gian đào tạo lần đầu. (Căn cứ vào Nghị định 44/2016/NĐ – CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Chương III – Mục 1 – Điều 21)
Chương trình khung huấn luyện được xây dựng cho các lớp huấn luyện có quy mô không quá 120 người/lớp huấn luyện phần lý thuyết, không quá 40 người/lớp huấn luyện phần thực hành. Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp tự huấn luyện có quyền tổ chức lớp huấn luyện riêng theo từng nhóm hoặc tổ chức lớp huấn luyện ghép các nhóm có cùng nội dung huấn luyện chung về lý thuyết.
Chương trình khung huấn luyện nhóm 2
STT NỘI DUNG HUẤN LUYỆN Thời gian huấn luyện (giờ) Tổng số Trong đó Lý thuyết Thực hành Kiểm tra I Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động 8 8 0 0 1 Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động. 6 6 2 Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động. 1 1 3 Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động. 1 1 II Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động 28 23 4 1 1 Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động. 1 1 2 Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa. 4 4 3 Phương pháp cải thiện điều kiện lao động. 1 1 4 Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh. 1 1 5 Nghiệp vụ công tác tự kiểm tra; công tác Điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động. 2 2 0 6 Phân tích, đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp; xây dựng hệ thống quản lý về an toàn, vệ sinh lao động. 8 4 3 1 7 Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; phòng, chống cháy nổ trong cơ sở lao động; xây dựng, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hàng năm; công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, thống kê, báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động. 4 4 8 Công tác kiểm định, huấn luyện và quan trắc môi trường lao động; quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động; hoạt động thông tin, tuyên truyền về an toàn, vệ sinh lao động. 4 4 9 Công tác sơ cấp cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động. 3 2 1 III Nội dung huấn luyện chuyên ngành 8 6 2 Kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động. 8 6 2 IV Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện 4 2 2 Tổng cộng 48 40 1 1
a) Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp đủ điều kiện tự huấn luyện cấp Giấy chứng nhận huấn luyện cho người được huấn luyện thuộc các nhóm 2 sau khi kiểm tra, sát hạch đạt yêu cầu;
b) Giấy chứng nhận huấn luyện theo Mẫu số 08 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP.
Giấy chứng nhận huấn luyện có thời hạn 02 năm
Mẫu 08: Giấy chứng nhận huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
Mặt ngoài: In màu xanh da trời; kích thước 13x19cm
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
1- Xuất trình giấy khi được người có thẩm quyền yêu cầu.
2- Không được tẩy xóa, sửa chữa, tự ghi vào Giấy chứng nhận.
3- Không được cho người khác mượn.
4- Khi thất lạc phải báo ngay cho Tổ chức huấn luyện nơi cấp Giấy chứng nhận.
5- Trước khi Giấy chứng nhận huấn luyện hết hạn trong vòng 30 ngày, người được cấp phải tham dự huấn luyện định kỳ để được cấp Giấy chứng nhận mới.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————————–GIẤY CHỨNG NHẬN
HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
Trang 4
Trang 1
Mặt Trong:
Ảnh màu 3cm x 4cm
GIẤY CHỨNG NHẬN HUẤN LUYỆN
AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNGSố:
1. Họ và tên: ………………………………………………….
2. Nam Nữ: …………………………………………………
3. Ngày, tháng, năm sinh: ………………………………..
4. Quốc tịch: … Số CMND/Căn cước công dân/hộ chiếu ………
5. Chức vụ: ………….. Đối tượng huấn luyện …………
6. Đơn vị công tác ………………………………………..
7. Đã hoàn thành khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động được tổ chức từ ngày … tháng … năm ….. đến ngày … tháng …. năm …….
8. Kết quả đạt loại: ………………………………………….
9. Giấy chứng nhận có giá trị 2 năm.
Từ ngày …tháng …năm ….. đến ngày …tháng … năm ………
……. ngày ….. tháng ….. năm ….
Người cấp giấy chứng nhận
(Ký tên, đóng dấu)NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
Trang 2
Trang 3
Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp đủ điều kiện tự huấn luyện và cơ sở sản xuất, kinh doanh lập sổ theo dõi cấp Giấy chứng nhận huấn luyện được huấn luyện theo các mẫu số 09 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP
TÊN TỔ CHỨC/DOANH NGHIỆP HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG………
SỔ THEO DÕI CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN, CHỨNG CHỈ CHỨNG NHẬN HUẤN LUYỆN
Năm 20………………
I – NHÓM 2
TT Họ tên Năm sinh Công việc Nơi làm việc H/ luyện từ ngày …
Đến ngày…Kết quả Số GCN Chữ ký 1 2 … Thủ trưởng
(Ký tên, đóng dấu)Người vào sổ
(Ký tên)
Nhóm 3 – Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ LĐTB&XH ban hành
Nhóm 3 là nhóm những người làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động. Cụ thể là những người làm các công việc nằm trong Danh mục Công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động theo Thông tư 06/2020/TT-BLĐTBXH ngày 20/08/2020 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Nhìn chung nhóm 3 bao gồm những đối tượng sau đây:
- Người chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, vận hành, kiểm tra, giám sát hoạt động của máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về. sinh lao động và mộ số loại máy móc chuyên dụng khác.
- Người thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với hóa chất nguy hiểm, độc hại.
- Người làm việc trực tiếp với các lại thuốc nổ và phụ kiện nổ.
- Người trực tiếp làm các công việc chế biến và gia công kim loại, những công việc liên quan tới lò nung, lò thiêu, lò luyện.
- Người làm việc trên cao, cách mặt bằng từ 2 mét trở lên, trên sàn di động hoặc nơi cheo leo nguy hiểm.
- Người làm việc trên đường thủy và các phương tiện thủy.
- Người phải tiếp xúc với các loại bức xạ, phóng xạ, hạt nhân và điện từ trường cao.
- Người làm trong lĩnh vực khảo sát địa chất, khai thác khoáng sản, khai thác dầu khí.
- Người làm công việc xây dựng.
- Người làm việc trong không gian hạn chế, có khả năng sản sinh ra các loại khí độc.
- Người làm các công việc liên quan đến hệ thống điện và thiết bị điện.
- Người trực tiếp vận hành tàu hỏa, tàu điện; lái, sửa chữa, bảo hành xe ô tô các loại.
- Người trực tiếp sản xuất, chế biến vật liệu xây dựng, sành, sử, thủy tinh, nhựa. Nhân viên cứu hộ, cứu nạn chuyên nghiệp.
- Người trực tiếp sản xuất, chế biến da, lông vũ; công việc nhuộm; chế biến tơ tằm.
- Người trực tiếp làm công việc khai thác và chế biến gỗ.
- Người chế biến thực phẩm tại các bếp ăn tập thể từ 300 suất ăn một ngày trở lên.
- Người làm việc trong lĩnh vực dược phẩm, khám chữa bệnh, giám định pháp y.
- Người kiểm nghiệm, sản xuất thuốc thú y, bảo tồn gien, diệt khuẩn, khử trùng, kiểm định thực phẩm.
- Người chăn nuôi, huấn luyện, giết mổ, tiêu hủy các loại động vật.
- Người làm việc trực tiếp với xăng, dầu, khí hóa lỏng.
- Người trực tiếp chế biến mủ cao su, nhựa thông.
- Người trực tiếp vận hành sản xuất, chế biến bia, rượu, nước giải khát, thuốc lá, dầu ăn, bánh kẹo, sữa. Diễn viên xiếc, xiếc thú; vận động viên chuyên nghiệp, huấn luyện viên thể dục, thể thao chuyên nghiệp.
- Người kiểm soát không lưu, điều hành, điều khiển từ xa thông qua màn hình.
- Người trực tiếp làm hỏa táng, địa táng.
- Người làm các công việc đặc thù trong lĩnh vực quân sự thuộc danh mục nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động: Chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh; nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp;
c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành: Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại và phương pháp phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro liên quan đến công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động mà người được huấn luyện đang làm; quy trình làm việc an toàn, vệ sinh lao động; kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc của người lao động.
• Với lần đào tạo đầu tiên: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất 48 giờ, tương đương với 6 ngày tính theo giờ hành chính và phải trải qua cả 3 giai đoạn huấn luyện lý thuyết, thực hành và kiểm tra (Căn cứ vào Nghị định 44/2016/NĐ – CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Chương II – Mục 1 – Điều 19)
• Với đào tạo định kỳ: Người tham gia huấn luyện phải ôn lại kiến thức đã được huấn luyện và cập nhật mới kiến thức, kỹ năng mới về an toàn, vệ sinh lao động ít nhất 2 năm/lần . Thời gian đào tạo định kỳ ít nhất bằng 50% thời gian đào tạo lần đầu. (Căn cứ vào Nghị định 44/2016/NĐ – CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Chương III – Mục 1 – Điều 21)
• Khi có sự hay đổi công việc hoặc thay đổi thiết bị, công nghệ cần đào tạo lại: Người được đào tạo phải được huấn luyện nội dung về an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với công việc mới hoặc thiết bị, công nghệ mới. Trường hợp đối tượng đã tham gia huấn luyện trong thời hạn dưới 12 tháng kể từ khi chuyển sang làm công việc mới hoặc kể từ khi có sự thay đổi thiết bị, công nghệ thì nội dung huấn luyện lại được miễn phần đã được huấn luyện. (Căn cứ vào Nghị định 44/2016/NĐ – CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Chương II – Mục 1 – Điều 21)
• Với đào tạo khi đi làm lại sau thời gian nghỉ việc: Nếu doanh nghiệp ngừng hoạt động hoặc người lao động nghỉ làm việc từ 06 tháng trở lên thì trước khi trở lại làm việc, người lao động cần được đào tạo lại nội dung như đào tạo lần đầu. Thời gian đào tạo lại bằng 50% thời gian đào tạo lần đầu. (Căn cứ vào Nghị định 44/2016/NĐ – CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Chương III – Mục 1 – Điều 21)
Chương trình khung huấn luyện được xây dựng cho các lớp huấn luyện có quy mô không quá 120 người/lớp huấn luyện phần lý thuyết, không quá 40 người/lớp huấn luyện phần thực hành. Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp tự huấn luyện có quyền tổ chức lớp huấn luyện riêng theo từng nhóm hoặc tổ chức lớp huấn luyện ghép các nhóm có cùng nội dung huấn luyện chung về lý thuyết.
Chương trình khung huấn luyện nhóm 3
STT
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
Thời gian huấn luyện (giờ)
Tổng số
Trong đó
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
I
Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
8
8
0
0
1
Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
6
6
2
Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động.
1
1
3
Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
1
1
II
Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động
8
8
1
Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc.
4
4
2
Phương pháp cải thiện điều kiện lao động.
1
1
3
Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh.
1
1
4
Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên.
1
1
5
Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
1
1
III
Nội dung huấn luyện chuyên ngành
6
4
2
Kiến thức tổng hợp về các loại máy, thiết bị, các chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động, quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
6
4
2
IV
Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
2
2
Tổng cộng
24
22
2
a) Người sử dụng lao động cấp Thẻ an toàn cho người được huấn luyện thuộc nhóm 3 sau khi kiểm tra đạt yêu cầu. Tổ chức huấn luyện cấp Thẻ an toàn cho người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động;
b) Thẻ an toàn theo Mẫu số 06 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP.
Thẻ an toàn có thời hạn 02 năm
Kích thước thẻ: 60mm x 90mm
Mặt trước
Mặt sau
(1) ………………………………………….
(2) ………………………………………….
THẺ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Ảnh 3×4, đóng dấu giáp lai
Số:…………/(3) ………./TATLĐ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————THẺ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Họ và tên: ………………………………………
Sinh ngày: ………/ ………/ ………
Công việc: ………………………………
Đã hoàn thành khóa huấn luyện: ……………..
……………………………………………………………….
Từ ngày …./…./20 …. đến ngày ./…/20 …
……….., ngày …./ …./………….
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu)Thẻ có giá trị đến ngày …/ …./……...
(1) Tên cơ quan chủ quản cơ sở cấp thẻ (chữ in hoa, cỡ 10)
(2) Tên cơ sở cấp thẻ (chữ in hoa đậm, cỡ 10).
(3) Năm cấp thẻ an toàn.
Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp đủ điều kiện tự huấn luyện và cơ sở sản xuất, kinh doanh lập sổ theo dõi cấp Giấy chứng nhận huấn luyện được huấn luyện theo các mẫu số 09 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP
Mẫu 10: Sổ theo dõi việc cấp Thẻ an toàn của doanh nghiệp hoặc Tổ chức huấn luyện cấp cho người ở khu vực không có HĐLĐ
SỔ THEO DÕI CẤP THẺ AN TOÀN
Năm 20 ………..
TT
Họ tên
Năm sinh
Chức vụ
Ngày cấp Thẻ an toàn
Số Thẻ an toàn
Huấn luyện định kỳ ngày …
Chữ ký
1
2
…
Thủ trưởng
(Ký tên, đóng dấu)Người vào sổ
(Ký tên)
Nhóm 4: Người lao động không thuộc các nhóm 1, 3, 5, 6, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động.
Nhóm 4: Người lao động không thuộc các nhóm 1, 3, 5, 6, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động.
Ví dụ: nhân viên văn phòng, công nhân làm việc tại xưởng sản xuất không thuộc nhóm 3…
a) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động: Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh; nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân, nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
b) Huấn luyện trực tiếp tại nơi làm việc: Quy trình làm việc và yêu cầu cụ thể về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
• Nếu là huấn luyện lần đầu tiên: Tổng thời gian huấn luyện tối thiểu đạt 16 giờ, tính luôn cả thời gian kiểm tra (Dựa theo Nghị định 44/2016/NĐ – CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Điều 19 – Mục 1 – Chương II)
• Nếu là huấn luyện định kỳ: Người tham gia huấn luyện phải ôn lại kiến thức đã được huấn luyện và cập nhật kiến thức, kỹ năng mới về an toàn, vệ sinh lao động tối thiểu 1 năm/lần. Thời gian huấn luyện định kỳ tối thiểu bằng 50% thời gian huyến luyện lần đầu. (Dựa theo Nghị định 44/2016/NĐ – CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Điều 21 – Mục 1 – Chương I)
• Nếu là huấn luyện lại trong trường hợp có sự hay đổi công việc hoặc thay đổi thiết bị, công nghệ: Người được huấn luyện phải được đào tạo nội dung về an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với công việc mới hoặc thiết bị, công nghệ mới. Trong trường hợp người đã tham gia huấn luyện thời hạn dưới 12 tháng kể từ khi chuyển sang làm công việc mới hoặc kể từ khi có sự thay đổi thiết bị, công nghệ thì nội dung huấn luyện lại được miễn phần đã được huấn luyện. (Dựa theo Nghị định 44/2016/NĐ – CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Điều 21 – Mục 1 – Chương II)
• Nếu là huấn luyện khi đi làm lại sau thời gian nghỉ việc: Trường hợp doanh nghiệp ngừng hoạt động hoặc người lao động nghỉ làm việc từ 6 tháng trở lên thì trước khi trở lại làm việc, người lao động cần được huấn luyện lại nội dung như huấn luyện lần đầu. Thời gian huấn luyện lại bằng 50% thời gian huấn luyện lần đầu. (Dựa theo Nghị định 44/2016/NĐ – CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ tại Điều 21 – Mục 1 – Chương I)
Chương trình khung huấn luyện được xây dựng cho các lớp huấn luyện có quy mô không quá 120 người/lớp huấn luyện phần lý thuyết. Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp tự huấn luyện có quyền tổ chức lớp huấn luyện riêng theo từng nhóm hoặc tổ chức lớp huấn luyện ghép các nhóm có cùng nội dung huấn luyện chung về lý thuyết.
Chương trình khung huấn luyện nhóm 4
STT
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
Thời gian huấn luyện (giờ)
Tổng số
Trong đó
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
I
Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động
8
8
1
Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc.
4
4
2
Phương pháp cải thiện điều kiện lao động.
1
1
3
Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh.
1
1
4
Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động; chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên.
1
1
5
Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân; nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
1
1
II
Nội dung huấn luyện trực tiếp tại nơi làm việc
6
0
6
1
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, có hại, nội quy, biển báo, biển chỉ dẫn tại nơi làm việc.
2
2
2
Thực hành quy trình làm việc an toàn; quy trình xử lý sự cố liên quan đến nhiệm vụ, công việc được giao; quy trình thoát hiểm trong các trường hợp khẩn cấp.
2
2
3
Thực hành các phương pháp sơ cứu đơn giản.
2
6
III
Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
2
2
Tổng cộng
16
10
6
Mẫu 11: Sổ theo dõi người thuộc nhóm 4 được huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
SỔ THEO DÕI NGƯỜI THUỘC NHÓM 4 ĐƯỢC HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
Năm 20………………
TT
Họ tên
Năm sinh
Công việc
Nơi làm việc
H/ luyện từ ngày… đến ngày…
Kết quả huấn luyện
Chữ ký
1
2
…
Thủ trưởng
(Ký tên, đóng dấu)Người lập danh sách
(Ký tên)
Nhóm 5 – Người làm công tác y tế
Nhóm 5: Người làm công tác y tế.
a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm: Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động; kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động; văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
• Với huấn luyện lần đầu: Thời gian huấn luyện lần đầu tối thiểu là 16 giờ, tính cả thời gian kiểm tra.
• Với huấn luyện định kỳ: Ít nhất 2 năm/lần, người tham gia huấn luyện phải ôn lại kiến thức đã được huấn luyện và cập nhật kiến thức, kỹ năng mới về an toàn, vệ sinh lao động. Thời gian huấn luyện định kỳ tối thiểu bằng 50% thời gian huyến luyện lần đầu, bao gồm cả thời gian kiểm tra.
• Với huấn luyện lại trong trường hợp có sự hay đổi công việc hoặc thay đổi thiết bị, công nghệ: Người được huấn luyện phải được đào tạo nội dung về an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với công việc mới hoặc thiết bị, công nghệ mới. Trong trường hợp người đã tham gia huấn luyện thời hạn dưới 12 tháng kể từ khi chuyển sang làm công việc mới hoặc kể từ khi có sự thay đổi thiết bị, công nghệ thì nội dung huấn luyện lại được miễn phần đã được huấn luyện.
• Với huấn luyện khi đi làm lại sau thời gian nghỉ việc: Trường hợp doanh nghiệp ngừng hoạt động hoặc người lao động nghỉ làm việc từ 6 tháng trở lên thì trước khi trở lại làm việc, người lao động cần được huấn luyện lại nội dung như huấn luyện lần đầu. Thời gian huấn luyện lại bằng 50% thời gian huấn luyện lần đầu
Chương trình khung huấn luyện được xây dựng cho các lớp huấn luyện có quy mô không quá 120 người/lớp huấn luyện phần lý thuyết, không quá 40 người/lớp huấn luyện phần thực hành. Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp tự huấn luyện có quyền tổ chức lớp huấn luyện riêng theo từng nhóm hoặc tổ chức lớp huấn luyện ghép các nhóm có cùng nội dung huấn luyện chung về lý thuyết.
Chương trình khung huấn luyện nhóm 5
STT
Nội dung huấn luyện
Thời gian huấn luyện (giờ)
Tổng số
Trong đó
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
I
Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
8
8
0
0
1
Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
6
6
0
2
Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động.
1
1
0
3
Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu trữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
1
1
0
II
Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động
7
7
1
Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động.
1
1
0
2
Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa.
4
4
0
3
Phương pháp cải thiện điều kiện lao động.
1
1
0
4
Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh.
1
1
0
III
Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
1
1
a) Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp đủ điều kiện tự huấn luyện cấp Giấy chứng nhận huấn luyện cho người được huấn luyện thuộc các nhóm 5 sau khi kiểm tra, sát hạch đạt yêu cầu;
b) Giấy chứng nhận huấn luyện theo Mẫu số 08 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP.
Giấy chứng nhận huấn luyện có thời hạn 02 năm
Mẫu 08: Giấy chứng nhận huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
Mặt ngoài: In màu xanh da trời; kích thước 13x19cm
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
1- Xuất trình giấy khi được người có thẩm quyền yêu cầu.
2- Không được tẩy xóa, sửa chữa, tự ghi vào Giấy chứng nhận.
3- Không được cho người khác mượn.
4- Khi thất lạc phải báo ngay cho Tổ chức huấn luyện nơi cấp Giấy chứng nhận.
5- Trước khi Giấy chứng nhận huấn luyện hết hạn trong vòng 30 ngày, người được cấp phải tham dự huấn luyện định kỳ để được cấp Giấy chứng nhận mới.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————————–GIẤY CHỨNG NHẬN
HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
Trang 4
Trang 1
Mặt Trong:
Ảnh màu 3cm x 4cm
GIẤY CHỨNG NHẬN HUẤN LUYỆN
AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNGSố:
1. Họ và tên: ……………………………………………….
2. Nam Nữ: …………………………………………………
3. Ngày, tháng, năm sinh: ………………………………..
4. Quốc tịch: … Số CMND/Căn cước công dân/hộ chiếu ………
5. Chức vụ: ………….. Đối tượng huấn luyện ……………
6. Đơn vị công tác …………………………………………..
7. Đã hoàn thành khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động được tổ chức từ ngày … tháng … năm ….. đến ngày … tháng …. năm …….
8. Kết quả đạt loại: ………………………………………….
9. Giấy chứng nhận có giá trị 2 năm.
Từ ngày …tháng …năm ….. đến ngày …tháng … năm ………
……. ngày ….. tháng ….. năm ….
Người cấp giấy chứng nhận
(Ký tên, đóng dấu)NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
Trang 2
Trang 3
Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp đủ điều kiện tự huấn luyện và cơ sở sản xuất, kinh doanh lập sổ theo dõi cấp Giấy chứng nhận huấn luyện được huấn luyện theo các mẫu số 09 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP
TÊN TỔ CHỨC/DOANH NGHIỆP HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG………
SỔ THEO DÕI CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN HUẤN LUYỆN
Năm 20……
NHÓM 5
TT
Họ tên
Năm sinh
Công việc
Nơi làm việc
Huấn luyện từ ngày… Đến ngày…
Kết quả
Số Giấy chứng nhận
Chữ ký
1
2
…
Nhóm 6 – An toàn vệ sinh viên
Nhóm 6: An toàn, vệ sinh viên theo quy định tại Điều 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động, cụ thể:
- Mỗi tổ sản xuất trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh phải có ít nhất một an toàn, vệ sinh viên kiêm nhiệm trong giờ làm việc. Người sử dụng lao động ra quyết định thành lập và ban hành quy chế hoạt động của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên sau khi thống nhất ý kiến với Ban chấp hành công đoàn cơ sở nếu cơ sở sản xuất, kinh doanh đã thành lập Ban chấp hành công đoàn cơ sở.
- An toàn, vệ sinh viên là người lao động trực tiếp, am hiểu chuyên môn và kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động; tự nguyện và gương mẫu trong việc chấp hành các quy định an toàn, vệ sinh lao động và được người lao động trong tổ bầu ra.
- An toàn, vệ sinh viên hoạt động dưới sự quản lý và hướng dẫn của Ban chấp hành công đoàn cơ sở, trên cơ sở quy chế hoạt động của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phối hợp về chuyên môn, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ với người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc bộ phận quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động, người làm công tác y tế hoặc bộ phận y tế tại cơ sở.
Người lao động tham gia mạng lưới an toàn, vệ sinh viên ngoài nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động theo quy định còn được huấn luyện bổ sung về kỹ năng và phương pháp hoạt động của an toàn, vệ sinh viên.
• Thời gian huấn luyện lần đầu: Thời gian huấn luyện lần đầu tối thiểu là 4 giờ ngoài nội dung đã được huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động.
• Thời gian huấn luyện định kỳ: Tối thiểu 2 năm/lần, người tham gia huấn luyện phải ôn lại kiến thức đã được huấn luyện và cập nhật kiến thức, kỹ năng mới về an toàn vệ sinh lao động. Thời gian huấn luyện định kỳ ít nhất bằng 50% thời gian huẩn luyện lần đầu, bao gồm cả thời gian kiểm tra.
• Thời gian huấn luyện lại trong trường hợp có sự hay đổi công việc hoặc thay đổi thiết bị, công nghệ: Người được huấn luyện phải được đào tạo nội dung về an toàn vệ sinh lao động phù hợp với công việc mới hoặc thiết bị, công nghệ mới. Nếu đã tham gia huấn luyện thời hạn dưới 12 tháng kể từ khi chuyển sang làm công việc mới hoặc kể từ khi có sự thay đổi thiết bị, công nghệ thì nội dung huấn luyện lại được miễn phần đã được huấn luyện.
• Thời gian huấn luyện khi đi làm lại sau thời gian nghỉ việc: Trường hợp doanh nghiệp ngừng hoạt động hoặc người lao động nghỉ làm việc từ 6 tháng trở lên thì trước khi trở lại làm việc, người lao động cần được huấn luyện lại nội dung như huấn luyện lần đầu. Thời gian huấn luyện lại bằng 50% thời gian huấn luyện lần đầu.
Chương trình khung huấn luyện được xây dựng cho các lớp huấn luyện có quy mô không quá 120 người/lớp huấn luyện phần lý thuyết, không quá 40 người/lớp huấn luyện phần thực hành. Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp tự huấn luyện có quyền tổ chức lớp huấn luyện riêng theo từng nhóm hoặc tổ chức lớp huấn luyện ghép các nhóm có cùng nội dung huấn luyện chung về lý thuyết.
Chương trình khung huấn luyện nhóm 6
STT
NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
Thời gian huấn luyện (giờ)
Tổng số
Trong đó
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
I
Kỹ năng và phương pháp hoạt động của an toàn, vệ sinh viên
3
3
II
Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
1
1
Tổng cộng
4
4
a) Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp đủ điều kiện tự huấn luyện cấp Giấy chứng nhận huấn luyện cho người được huấn luyện thuộc các nhóm 6 sau khi kiểm tra, sát hạch đạt yêu cầu;
b) Giấy chứng nhận huấn luyện theo Mẫu số 08 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP.
Giấy chứng nhận huấn luyện có thời hạn 02 năm
Mẫu 08: Giấy chứng nhận huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
Mặt ngoài: In màu xanh da trời; kích thước 13x19cm
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
1- Xuất trình giấy khi được người có thẩm quyền yêu cầu.
2- Không được tẩy xóa, sửa chữa, tự ghi vào Giấy chứng nhận.
3- Không được cho người khác mượn.
4- Khi thất lạc phải báo ngay cho Tổ chức huấn luyện nơi cấp Giấy chứng nhận.
5- Trước khi Giấy chứng nhận huấn luyện hết hạn trong vòng 30 ngày, người được cấp phải tham dự huấn luyện định kỳ để được cấp Giấy chứng nhận mới.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————————–GIẤY CHỨNG NHẬN
HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG
Trang 4
Trang 1
Mặt Trong:
Ảnh màu 3cm x 4cm
GIẤY CHỨNG NHẬN HUẤN LUYỆN
AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNGSố:
1. Họ và tên: …………………………………………………………….
2. Nam Nữ: ………………………………………………………………
3. Ngày, tháng, năm sinh: ……………………………………………..
4. Quốc tịch: … Số CMND/Căn cước công dân/hộ chiếu ………
5. Chức vụ: ………………….. Đối tượng huấn luyện ……………
6. Đơn vị công tác ……………………………………………………..
7. Đã hoàn thành khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động được tổ chức từ ngày … tháng … năm ….. đến ngày … tháng …. năm …….
8. Kết quả đạt loại: ………………………………………….
9. Giấy chứng nhận có giá trị 2 năm.
Từ ngày …tháng …năm ….. đến ngày …tháng … năm ………
……. ngày ….. tháng ….. năm ….
Người cấp giấy chứng nhận
(Ký tên, đóng dấu)NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
Trang 2
Trang 3
Tổ chức huấn luyện, doanh nghiệp đủ điều kiện tự huấn luyện và cơ sở sản xuất, kinh doanh lập sổ theo dõi cấp Giấy chứng nhận huấn luyện được huấn luyện theo các mẫu số 09 Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP
TÊN TỔ CHỨC/DOANH NGHIỆP HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG………
SỔ THEO DÕI CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN HUẤN LUYỆN
Năm 20……
NHÓM 6
TT
Họ tên
Năm sinh
Công việc
Nơi làm việc
Huấn luyện từ ngày… Đến ngày…
Kết quả
Số Giấy chứng nhận
Chữ ký
1
2
…